Cá ngựa biển

Cá ngựa biển

Dựa vào màu sắc và đặc điểm, có thể chia hải mã thành 5 loại:

  • Hải mã gai: Đây là loại có giá trị cao về cả khoa học cũng như tính thẩm mỹ. Loại này có điểm nổi bật là có những chiếc gai lớn trên đầu, toàn thân màu nâu nhạt và thường được tìm kiếm nhiều tại các nước châu Á.
  • Hải mã Indonesia: Còn có tên gọi khác là cá ngựa chúa và được tìm thấy nhiều ở vịnh và biển Indonesia. Loại này có kích thước khá lớn, chiều dài có thể lên tới 30cm. Chúng được đánh giá cao với hiệu quả bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lý nam.
  • Hải mã đen: Loại cá ngựa này xuất hiện nhiều ở khu vực Ấn Độ Dương, ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh thành Bắc Trung Bộ.
  • Hải mã xương: Loại này sống chủ yếu ở khu vực nước ngọt, xuất hiện nhiều ở các nước Đông Nam Á, đặc điểm của hải mã xương là toàn thân là các đốt xương.
  • Hải mã trắng: Chiều dài của hải mã trắng lên tới 35cm, thân được phủ một màu trắng sữa. Loại này được đánh giá cao về công dụng chữa bệnh và giá trị kinh tế.

Những đối tượng không nên dùng cá ngựa:

  • Người khí nóng, đang gặp phải các vấn đề như sốt, nhiệt miệng, khát nước, viêm xoang… bởi hải mã có tính nóng, có thể khiến tình trạng nghiêm trọng hơn.
  • Không dùng cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai, có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển và khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh.
  • Nguời bị cảm khi dùng hải mã có thể khiến bệnh kéo dài và khó chữa hơn.
  • Để đảm bảo an toàn thì người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách dùng và liều lượng trước khi dùng.
Share:

Mô tả

Một số đặc điểm của cá ngựa:

  • Cá ngựa có tuổi thọ khá thấp, chỉ từ khoảng 1 – 5 năm và tùy thuộc vào từng loại.
  • Chiều dài cơ thể: từ 15 – 20cm, nhiều loại có thể dài tới 35cm.
  • Màu sắc: thân màu trắng, xanh đen, vàng nâu, vàng nhạt và có mùi tanh.
  • Cơ thể của loại động vật này thay đổi màu sắc theo môi trường, đôi khi có nhiều màu nhưng đôi khi lại trong suốt khó thấy.
  • Phần đầu cá giống đầu ngừa, nằm ngang, vuông góc với thân. Đôi khi cá gập xuống, đỉnh đầu có gai to mọc nhô lên. Mõm cá hình trụ dài, miệng thuôn giống vòi để hút thức ăn. Cá ngựa không có răng, hai mắt trũng sâu để có thể hoạt động độc lập.
  • Mình cá dẹt, hơi cong và chia thành ô nhỏ hình chữ nhật. Phần giữa cá phình to, không có vảy nhưng có gai nhọn. Thân của cá có cấu tạo khá đặc biệt, được cấu tạo bởi đốt xương vòng.
  • Đuôi cá khác với các loại cá khác, có hình xoắn ốc, có khoảng 40 đốt xương và đuôi dài bằng chân, có tác dụng quấn vào tảo biển hoặc san hô để giữ cơ thể luôn thẳng đứng và tránh bị nước cuốn.

Hải mã có đặc điểm là con đực sẽ mang thai. Trong quá trình giao phối, cá cái đưa trứng vào túi ấp của cá đực làm cho con đực có vẻ như đang mang thai. Thời gian mang thai của cá ngựa từ 2-3 tuần, cá con sẽ chào đời và bắt đầu quá trình sinh trưởng.

Thông tin bổ sung

Kích thước

Loại 1: từ 20cm trở lên, Loại 2: từ 15-20cm, Loại 3: từ 10-15cm, Loại 4: dưới 10cm

Contact Me on Zalo